Về một trường hợp “lươn ngắn mà chê trạch dài, thờn bơn méo miệng chê trai lệch mồm”
Read moreTIẾNG VIỆT THỜI NAY (GS NGUYỄN TUẤN)
lươn (nguồn hình internet)
Your Custom Text Here
lươn (nguồn hình internet)
Về một trường hợp “lươn ngắn mà chê trạch dài, thờn bơn méo miệng chê trai lệch mồm”
Read moreRead moreNgồi trên bãi biển Nha Trang khi thủy triều xuống cuốn nước xa bờ để lại vạt cát dài màu trắng mịn, và lúc nắng chiều chiếu xiên trên mặt biển gợn sóng lăn tăn, trông như dải lụa dát vàng lung linh đến tận các hải đảo xa mờ mây nước, khách nhàn du sẽ mê mẩn với sắc màu kỳ diệu của buổi chiều tà mà quên hết cảnh huyên náo chung quanh.
Bác sĩ Đỗ Hồng Ngọc và Sư Minh Đức Triều Tâm Ảnh
Bác sĩ Đỗ Hồng Ngọc là một bác sĩ tốt nghiệp y khoa đại học Sài gòn trước năm 1975, làm việc ở bệnh viện Nhi đồng đường Sư Vạn Hạnh. Bác sĩ Ngọc không bỏ chạy khỏi Sài gòn trong cuộc đổi đời tháng 4/1975 và tiếp tục yên lặng làm việc. (Vì có thân nhân cật ruột ở cấp chức quyền lực trong Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam). Ông bắt đầu có một số bài viết chung chung được phổ biến lai rai và một Trang Nhà Đỗ Hồng Ngọc sau khi nhà nước ngưng chủ trương Bác đi “Tiến nhanh tiến mạnh tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội” mà dân chúng nói lái là “bi đát”, (vì đói, mà tiếng Việt bình dân mô tả là “rã họng” hay “trắng mắt”). Xin kính mời quý vị và các bạn đọc một bài viết mới đây của bác sĩ ĐHN, một người đặc biệt may mắn, được chuyển đi trên một nhóm thân hữu Email mà người cho lên mạng BTVC nhận được.
Read moreThăng trầm của đất nước rồi sẽ qua và trở thành lịch sử. Điều đáng quan tâm là chúng ta đã sống thể nào, sống ra sao trong giòng sử đó, vậy thôi.... (PDH ngày 8/3/2024)
Read morePhiladelphia (nguồn hình Internet)
Tina lái chiếc xe thuê ở phi trường đi theo những con đường trên triền đồi mãi mới đến được cái địa chỉ trên vùng cao Pennsylvania, nhìn ra biển xanh. Căn nhà là một cái biệt thự giữa một khoảnh đất rộng, cây cối vườn tược trông nom tuơm tất. Walter đon đả mở cửa đón khách. “Thank you for coming. It has been a long time since I left California”.
Read moreĐiều Ngự Giác Hoàng (nguồn hình Internet)
Quảng, người chồng do dự đã lâu nhưng sau cùng thì đã quyết định lên tiếng. Hiền, người vợ đang nằm nghiêng úp thìa quay sang một bên, thở đều đặn. Quảng đặt tay lên vai Hiền. Không thấy động tĩnh gì. Quảng khẽ lay. “Ngủ rồi hả? Sao mà dễ ngủ thế?”
Read morenguồn hình; Huỳnh Anh Trần Schroeder
Nghe tin anh về thăm quê và muốn gặp tôi, tôi vui mừng chảy nước mắt, những giọt lệ tưởng đã khô giòng từ sau ngày đất nước đã mất vào tay những người gọi là anh em của bờ kia vỹ tuyến.
Lê đôi nạng gỗ qua đường đê và lối đất đỏ đường làng đến quán anh nhắn sẽ gặp, lòng tôi bồn chồn bao nỗi ứơc ao của ngày xưa.
Read moreTừ 90 năm nay tại thị trấn nhỏ nghỉ mát Menton ở vùng Riviera Pháp quốc, giữa Monaco và biên giới Ý đại lợi, có truyền thống diễn hành xe hoa kết bằng trái chanh và cam ( La Fête du Citron). Năm nay để đón mừng Thế vận hội mùa hè 2024 tổ chức tại Paris, Menton đã dùng 140 tấn cam và chanh kết thành những hình ảnh lực sĩ và đuốc thế vận. Chủ đề năm nay là Thế vận hội Từ Cổ Xưa tới Ngày Nay (Les jeux Olympiques de l’ Antiquité à nos jours). Kéo dài từ 17 tháng 2 đến mồng 3 tháng 3/2024. Xin mời quý vị và các bạn xem 4 hình xe hoa đặc biệt này.
Read moreGiáo sư Trần Huy Bích
Người viết gặp anh Trần Huy Bích cuối năm 1956, niên khóa 56 - 57, khi anh cùng với Ban Văn Nghệ trường Chu Văn An đi các lớp để nói về tờ Đặc San Xuân của trường, và khuyến khích mọi người viết cho đặc san. Khi tờ báo in xong, tôi gặp lại anh lần thứ nhì. Anh đến lớp tôi để tuyên dương anh Nguyễn Gia Phái về bài thơ "Chu Văn An Mến Yêu" được đăng trên tờ Đặc San Nhựa Sống. Bài thơ của một học sinh đệ lục nói về kỷ niệm và mộng ước dưới mái trường.
Read moreNhạc Thuyền Viễn Xứ của Phạm Duy. Tiếp theo, Lê Diễm Chi Huệ giới thiệu chủ đề thảo luận: Mầu sắc Biệt ly trong Thi ca và Âm nhạc
Read moreNguồn hình: Freepik
Khoa học bản chất là duy lý, đặt trên nền tảng quan sát, lý luận, chứng minh, kiểm nghiệm. Quan sát đòi hỏi phải qua trung gian ngũ quan : mắt nhìn, tai nghe, mũi ngửi, miệng nếm, tay sờ. Lý luận kiểm nghiệm thì cần khả năng trí tuệ. Tùy theo mức độ phát triển và tùy ngành khoa học, vai trò của ngũ quan và trí não có những tầm quan trọng khác nhau. Trong khoa học thực nghiệm, ở những giai đoạn ban đầu, quan sát bằng ngũ quan đóng vai trò chủ yếu trong những phát kiến. Archimède tìm ra sức đẩy của nước, Newton tìm ra trọng lực, Franklin tìm ra điện trong sấm chớp vân vân… tất cả đều do quan sát rồi tiếp theo là suy nghiệm. Trong khoa học thuần lý, trí não đóng vai trò chủ yếu, đưa ra giả thiết lý luận rồi kiểm nghiệm, thực hiện. Dù là khởi đầu bằng quan sát, hay khởi đầu bằng lý luận thì yếu tính của chân lý khoa học vẫn là sự tuyệt đối khách quan, chứng minh được, kiểm nghiệm được, thực hiện được.
Read moreKhánh Tiên (nguồn Internet)
Trong tinh thần Ngày Tình Nhân (Valentine’s day) mời quý vị và các bạn nghe Khánh Tiên trình bày bài nhạc “Hãy cứ là tình nhân” với một ban nhạc trẻ gồm hai người rất xuất sắc đệm theo với những tiếng đàn tươi vui, đơn giản, vô cùng hấp dẫn.
Bản nhạc này đã do một độc giả thần hữu của Bức Tranh Vân Cẩu (buctranhvancau.com) gửi đến sáng sớm ngày Tình Nhân. Xin hết lòng cám ơn vị độc giả thân hữu này
Read moreHắn cũng thích hình ảnh ánh nắng chiều, nhạc sĩ Lê trọng Nguyễn để đời ca khúc "nắng chiều", nó lôi cuốn khiến nhiều người mê đắm. Những ánh tà dương khiến bao thi nhân sáng tạo, nếu gom chép lại chắc có đến hàng vạn dậm đường.Hắn lại thích nhìn ánh nắng chiều rơi dần xuống biển, những lần đi ra biển thế nào cũng phải ra ngắm ánh tà dương được biển ôm ấp từ từ.
Read moreNhân dịp đầu xuân Giáp Thìn ngày mồng một tết, toàn ban biên tập Bức Tranh Vân Cẩu BTVC.com xin kính chúc Quý Vị và Các bạn Độc giả một năm mới an vui, mạnh khỏe, mọi sự may mắn, mọi chuyện hanh thông.
(Ngày 10 tháng 2 năm 2024)
NGÔ THẾ VINH, BẰNG HỮU VÀ VĂN CHƯƠNG là tuyển tập đặc biệt thứ ba, do tạp chí Ngôn Ngữ hân hạnh đứng tên xuất bản và phát hành rộng rãi (sau hai tuyển tập Hoàng Ngọc Biên + Tô Thùy Yên, và Cung Tích Biền).
Read morePhan Lạc Giang Đông
Tôi gặp Phan Lạc Giang Đông ở Đàm Trường Viễn Kiến của học giả Nguyễn Đức Quỳnh khoảng năm 1958 - 59. Chúng tôi thân nhau vì cùng thích văn chương chữ nghĩa và cùng lạc quan với những hoài bão của tuổi trẻ. Có cái vui là chúng tôi đều ở khu Ông Tạ. Tôi ở ấp Cả Trắc, còn Giang Đông ở Giáo xứ Thái Hòa, trên đường Lê Văn Duyệt, cách ngã ba Ông Tạ chừng hơn 300 mét
Read morePhạm Thiên Thư
Tôi đến nhà Phạm Thiên Thư tham dự những cuộc họp gồm có khoảng 6, 7 người trẻ ngang tuổi nhau. Tôi không nhớ tên ai. Nhà Thư lúc đó ở trong một con hẻm trên đường Lê Văn Duyệt, đối diện chợ Hòa Hưng, gần cống Bà Xếp. Con hẻm này thấp hơn mặt đường, nên vào hẻm phải đi xuống dốc. Sau một thời gian họp hành mấy tháng, chỉ thảo luận (tôi không nhớ là thảo luận gì), nhưng không làm gì. Chuyện tất nhiên, vì các bạn đến họp cũng đang học đệ ngũ, đệ tứ, hiểu biết bao nhiêu để viết. Có khá lắm là cuối năm làm bích báo ở trường, như tôi thường làm ở trường Chu Văn An. Thời gian này tôi đi bán báo buổi tối, rồi đi kèm trẻ ở tư gia, không có thời gian nhiều, nên tôi ngừng họp và cũng ít gặp Thư
Read moreNguồn hình; tác giả
Sau bốn mươi lăm năm xa xứ, ông trở về thăm làng lần đầu. Nghe nói ông là Việt kiều Mỹ rất giàu và đang có ý định làm từ thiện lớn nên người ta rất quan tâm và chào đón thái quá, đôi khi khiến ông thấy bất tiện. Ngay trong buổi tiếp đầu tiên do trưởng thôn tổ chức, có cả bí thư chi bộ và đại diện thanh niên, phụ nữ, ông bí thư đảng nói không úp mở: “Trước làng ta có Chùa Mít. Chắc bác còn nhớ? Chiến tranh phá mất rồi. Mà đền chùa là cái mặt văn hóa của làng. Giờ có điều kiện xây lại thì tốt quá.” Ông còn nhớ không ư? Vì nó mà ông phải xa làng chừng ấy năm. Số là thời ấy, tức giữa những năm sáu mươi, ông là bí thư xã đoàn.
Read moreĐến thăm Tây Tạng nhiều lần, tôi từng nghe nói khá nhiều về tục đa-phu ở đất nước này, nhưng chỉ tận mắt nhìn thấy một lần, do may mắn. Đó là vào tháng 3 năm 2003 vừa qua, khi tôi đưa đoàn du-lịch “Tây Tạng mùa Xuân” đi thăm tỉnh tự trị Tây Tạng ở Trung Quốc.
Read moreTôi giật mình khi chợt nhận ra bức tranh treo ở góc trên cao của phòng triển lãm.Trong lòng tôi nhói lên một nỗi buồn cay đắng, chạnh nghĩ đến cái hư vô của kiếp người. Lẽ nào, đã từng có một con người tồn tại trên cõi đời này, đam mê hội họa, yêu đến tận cùng của bản thể. Rồi, chỉ để cho gió xóa hết đi dấu vết của sự hiện hữu trong cõi nhân gian, ngoài một bức tranh lặng lẽ và khiêm nhường kia thôi sao?
Read more