"Tuyết phủ xuống đôi tình nhân trẻ"
rủ nhau "đi Sento". Chàng "nhẫn tâm bắt" nàng đợi, chuyện có vẻ trái mùa!
Bổ túc thêm cho bài viết "Nhập Dục" - Kandagawa (Takenaga Hisahide)
Vũ Đăng Khuê - Lê Văn Dũng - Nguyễn Bá Hỷ.
Your Custom Text Here
Vũ Đăng Khuê - Lê Văn Dũng - Nguyễn Bá Hỷ.
"Tuyết phủ xuống đôi tình nhân trẻ"
rủ nhau "đi Sento". Chàng "nhẫn tâm bắt" nàng đợi, chuyện có vẻ trái mùa!
Giải thích ngay nếu không thì có người lại hiểu lệch lạc theo hướng khác. Nó chỉ đơn thuần mang ý nghĩa “ngâm mình vào bồn nước thật nóng” hay còn gọi là “Ngâm Ofuro”, tĩnh lược hơn là “Ofuro”.
Read moreĐà Nẵng di tản. Những giờ cuối tại bãi biển Mỹ Khê, . Nguồn internet.
Anh hai tôi không trả lời, mặt nhìn xuống đất, tôi nhìn thấy trong mắt anh chớp chớp, như có những giọt nước. Bác Hội sẵng giọng: ”Con vào đó bán máu phải không?”. Anh tôi không trả lời, hai vai anh run nhẹ, những tờ giấy bạc rơi lả tả xuống đất. Bác Hội lê bước tới nắm tay anh kéo đi. Tôi lượm lại mấy tờ giấy bạc chạy theo. Đến một khoảng vắng, bác vứt cây nạng gỗ xuống đất, bác kéo anh tôi vào lòng, bác khóc, anh hai tôi khóc và tôi cũng khóc.
Read moreCòn rất nhiều điều mà trong một bài viết này tôi không thể nói hết. Nhưng có một sự thật không thể chối cãi đó là đất nước VN sau ngày 30/4 không hề có phát triển thực sự và toàn vẹn lãnh thổ, thống nhất, tự do. Những điều dối trá tiếp tục diễn ra từ ngày này qua ngày khác. Chính vì thế, tôi thấy rằng chẳng có gì đáng tự hào về “Chiến thắng” đó cả. Những sự thật bẽ bàng đã nói lên bản chất của vấn đề: Người dân VN đã hoàn toàn thất bại, đất nước VN đã hoàn toàn kiệt quệ và lệ thuộc kể từ ngày 30/04/1975…
Read moreBài hát này nhạc sĩ TH đã ghi lại những nỗi khổ não của cả hai miền Nam Bắc, chứ không riêng gì ở miền Nam. Điều mà TV thấy hãi sợ nhất là sự việc, VC họ đã tàn nhẫn đào mả, phá nghĩa trang, để lấy các báu vật chôn theo người chết, và cũng để chiếm dất nghĩa trang xây nhà hay là bán đi, cho nên có nghĩa trang đã bị di chuyển tới ba lần. Những sự việc này nếu không có người kể lại thì những người trẻ bây giờ đâu ai có hay, ai biết hay để ý đến.
Read moreSinh viên học sinh VNCH.
Theo thầy Hồng, hình ảnh ấn tượng đầu tiên là sinh viên nữ mặc áo dài đi học, điều chỉ được thấy ở các hội diễn văn nghệ của sinh viên miền Bắc. "Sinh viên Sài Gòn rất lễ phép. Đa phần sinh viên Sài Gòn thời điểm đó đều xưng con với tôi, mặc dù tôi chỉ hơn họ 3-4 tuổi thôi. Việc khoanh tay để chào khách, chào thầy, cô ở miền Bắc được coi là hiếm nhưng ở Sài Gòn lại như một điều tất nhiên. Tôi cảm giác nhà trường và các gia đình Nam Bộ chú ý nhiều hơn đến việc dạy lễ cho con em mình”, PGS.TS Hồng nói.
Read moreNằm thao thức ở trong mùng
Ông buồn nghe tiếng côn trùng nỉ non
Quần đảo Okinawa, Nhật Bản và con tầu của người tỵ nạn. Nguồn internet.
Thì vậy, thời gian đã trôi qua hơn 40 năm, xương thịt của người chết ở bờ biển Trường Sa năm nọ còn gì đâu! Khói thuốc súng đã tan chẳng còn mùi dấu vết. Hận thù nào rồi cũng tự bào mòn mà phai theo năm tháng. Nhưng trăn trở trong tôi thì chắc chắn vẫn còn đây. Điều gì thực sự đã làm mũi súng của những người bộ đội ở Trường sa hướng về tàn sát chính đồng bào họ???. Biết bao giờ mới sáng tỏ…
Read moreNăm 1991, ông Nguyễn Hùng Trương được con bảo lãnh sang Mỹ định cư. Tại hải ngoại, ông rất ngạc nhiên khi thấy tất cả những đầu sách của Khai Trí thực hiện trước năm 1975 bị người ta tái bản rồi phát hành, bán sách thu lợi một cách công khai, vi phạm bản quyền của ông một cách nghiêm trọng. Khi đó ông Nguyễn Hùng Trương bị thiếu cả vốn lẫn nhân lực để gầy dựng lại Khai Trí tại nước ngoài, lại bị thất vọng khi thấy 90% sách của mình đang bị in lậu tại đây, nên ông quyết định hồi cư về nước chỉ sau 5 năm.
Read moreHình fb Tuyết Mai.
Chú cún nhón chân ngửi hoa
Hương hoa hồng tím thoát ra lạ kỳ
Ngô Quyền mắt sáng như sao
Dáng đi như cọp tài cao khác thường
Cùng quê Bố Cái Đại vương
Rể Dương Diên Nghệ sa trường lập thân
Ái Châu sắp đặt an dân
Dẫn quân ra đánh phản thần Đại La
Giết Công Tiễn báo thù nhà
Trước yên nội LOẠN sau là Bắc phương
30 tháng 4 – Nhạc Chủ Đề Thanh Hậu “Chỉ Có Cái Loa là Vui.”
- TV: Nhạc sĩ TH biết không TV còn nhớ là sau ngày 30 tháng 4 1975, thì hàng ngày mỗi sáng sớm đều có những cái loa phóng thanh của phường, xã phát vang đầy đường phố, bắt dân ra đường tập thể thao và sau đó thì loa phát ra những bản tin tức của chế độ. Nhạc sĩ TH có làm một bài nhạc “Chỉ Có Cái Loa Là Vui.” Bài hát này có phải cũng đến đến từ nguồn cảm hứng từ tiếng loa phát ra mỗi buổi sớm sau ngày 30 tháng 4 phải không nhạc sĩ?
Read moreNhà hoạt động Nguyễn Thuý Hạnh. Ảnh gốc: Huỳnh Ngọc Chênh. Đồ hoạ: Luật Khoa.
Vào những ngày tháng Hai năm 2016, có một làn sóng ứng cử viên độc lập chạy đua vào Quốc hội, tạo ra một phong trào ứng cử lớn nhất ở Việt Nam sau năm 1975. Khoảng ba mươi ứng cử viên độc lập đã ghi danh và sau cùng đều bị quy trình “hiệp thương” loại ra khỏi danh sách. Nguyễn Thuý Hạnh là một trong số đó.
Read moreTừ mai Tôi phải ...CÁCH LY
Có vài lời dặn...Tôi đi chục ngày
Các bà chú ý nghe đây...
Để rồi thực hiện những ngày ....vắng Tôi
Tháng Tư về con nhớ những mùa tang
Nhớ chị, cha, cô, dì, anh, chú, cậu...
Nhớ quê hương của một thời yêu dấu
Nhớ đau thương và những nét hằn sâu
Quê hương mình rồi sẽ đi về đâu?
Máu con dân của hai miền đổ xuống
Sao họ vẫn vui đùa và ăn uống
Trên xác người, máu Mẹ, máu non sông...!
1/TV: Chương trình nhạc chủ đề sau ngày 30 tháng 4 hôm nay xin được hân hạnh trở lại cùng quý vị thính giả và các bạn đang theo dõi chương trình. Trước hết TV xin hân hạnh giới thiệu đến quý vị và các bạn toàn cầu, nhạc sĩ Thanh Hậu là người đã sáng tác ra những bản nhạc mà quý vị thính giả và các bạn đã được nghe trong những ngày vừa qua.
Read moreNguồn FB Nghĩa Võ.
Miền Nam là đất mới đối với người Việt Nam, những địa danh chỉ mới được hình thành trong vài thế kỷ trở lại đây nên những nhà nghiên cứu còn có thể truy nguyên ra nguồn gốc và ghi chép lại để lưu truyền. Cho đến nay thì rất nhiều địa danh chỉ còn lại cái tên mà ý nghĩa hoặc dấu vết nguyên thủy đã biến mất theo thời gian. Thí dụ, Chợ Quán ở đường Trần Hưng Đạo, Sài Gòn, bây giờ chỉ biết có khu Chợ Quán, nhà thờ Chợ Quán, nhà thương Chợ Quán… chứ còn cái chợ có cái quán đố ai mà tìm cho ra được. Hoặc Chợ Đũi (có một số người tưởng lầm là Chợ Đuổi vì người buôn bán hay bị nhân viên công lực rượt đuổi) ban đầu chuyên bán đũi, là một thứ hàng dày dệt bằng tơ lớn sợi, bây giờ mặt hàng đó đã biến mất nhưng địa danh thì vẫn còn.
Read moreNguồn internet.
Trong những bài hát của nhạc sĩ Thanh Hậu, tuy nhiên còn có một bài khác, sáng tác sau ngày 30 tháng 4. Bài hát này không buồn mà chua chát, nhưng vui tai mà lại ngậm ngùi, khiến TV cứ muốn nghe đi nghe lại. Bởi vì mỗi lần nghe là mỗi lần thấy thú vị. Đó là bài “Vào Vơ Vét Về.” Bài hát này diễn tả đúng tâm trạng của miền Nam VN sau khi Cộng sản vào, tên đường thì bị đổi, mọi loại vật dụng trong gia đình đều bị CS họ chở về miền Bắc
Read moreHọc đi con
Thuộc làu từng chữ
Giữ nhân tâm để sống làm người
Với láng giềng nên "chọn bạn mà chơi"
Kẻo nhầm kẻ lòng lang, dạ sói.
Nhật Bản. Nguồn internet.
Chiều ngày 1 tháng 4 năm nay (2021) trong phần tin tức của đài NTV (Nippon TV), người giới thiệu đã mở đầu bằng lời chào, “Shinnen akemashite omedeto gozaimasu” (Chúc mừng năm mới) nghe thấy là lạ không đúng mùa. Tết nhất thì mới xài câu này, câu đầu môi chót lưỡi khi quân ta gặp nhau dịp đầu năm, nhưng bây giờ đã là tháng 4 mà? Qua phần tin tức, phóng sự sau đó như hình ảnh tổ chức ngày nhập học cho các sinh viên năm thứ… 2, tổ chức nghi thức nhập công ty…. thì mình vỡ lẽ.
Read more