Và họ thường là đơn vị làm kéo dài các dự án lớn nhưng không ai làm gì được. Khi họ thi công xong chúng tôi mới lên lắp thiết bị và không ai biết bên dưới và bên trong những khối bê tông cầu cảng lớn đó có những gì. Chúng tôi thường đùa nhau: ngày đầu tiên TQ đánh VN họ sẽ cho nổ tung tất cả những cầu cảng trị giá vài chục đến vài trăm triệu đôla này (có thể cặp mạn những con tàu lớn đến 150.000-300.000dwt)… hoặc họ sẽ khống chế chúng để làm điểm đổ quân tuyệt vời cho họ, ở Dung Quất, Vân Phong, Vũng Áng và nhiều nơi nữa phía Bắc và Nam, nhất là Kiên Giang cũng sắn sàng…
Read moreCâu Chuyện Trên Xe Grab (Lan từ Sài Gòn)
Trên ghế ngồi của máy bay về quê, lòng tôi chợt một thoáng buồn, mặc dù chắc chỉ là vui đùa nhưng câu nói của bác tài làm tôi khó quên, trẻ con 3 tuổi cũng biết chống Cộng, huống hồ cả một trung tâm hùng mạnh như Thúy Nga lại đầu hàng, tiếc thay, buồn thay.
Read moreHouston gây quỹ để tổ chức ngày Quốc Hận 30 tháng 4 (Phạm Huy Cường)
Quang cảnh cộng đồng Việt Nam tại Houston gây quỹ để tổ chức ngày Quốc Hận 30 tháng 4 năm 2018. Hình ảnh đưa lên Facebook do blogger Phạm Huy Cường thưc hiện.
Read moreĐường Đời Dễ Có Mấy Ai? - Ông lão bán kem - (Lê Văn Hưởng)
Khách lạ trở lại ông lão bán kem: - Thưa ông, tôi không lầm đâu, tôi nhớ ơn ông lắm, nhờ ông mà anh em nhà thầu chúng tôi làm ăn rất thoải mái dưới thời ông về làm đầu tỉnh Cần Thơ. Thấy người khách lạ quả quyết, ông bán kem mỉm cười: - Đúng là tôi, nhưng đó là chuyện xa xưa rồi, nhắc làm gì? Từ đó, người khách lạ kết thân với ông bán kem, vì thương mến một công bộc liêm chính mà giờ này sa cơ thất thế. Trong mấy lần gặp gỡ sau đó tại tiệm ăn ngoài Splendid China, khách lạ tâm tình với ông bán kem: - Em thường đấu thầu xây cất cho tỉnh, đời mấy ông tỉnh trước, tụi em gặp khó khăn nhiều, nhưng từ khi ông về làm tỉnh trưởng mấy năm 63 tới 65, tụi em dễ thở hơn nhiều, người nào làm đúng luật lệ thi được trúng thầu, tụi em làm ăn thoải mái, bởi vậy, tụi em nhớ ơn ông hoài...
Read moreCon trai của "Người Ở Lại Charlie" viết về Bố (Nguyễn Bảo Tuấn)
Sinh nhật mẹ tôi ngày 11/04. Trước khi hành quân vào Charlie ngày 25/03 Cha tôi đã đặt một chiếc bánh sinh nhật cho mẹ với lời hứa là sẽ về dự sinh nhật của mẹ. Đến ngày sinh nhật mẹ đã không tổ chức mà vẫn chờ Cha về, và cho đến tận bây giờ mẹ vẫn chờ…
Read moreCả trường chỉ còn cái trống thôi (Sưu Tầm)
- Chào bác. Bác là bảo vệ trường phải không ạ? Cho tôi gặp cô giáo A.
- Cô A mới bị cho nghỉ việc vì bắt học sinh uống nước giặt khăn lau bảng.
https://vnexpress.net/tin-tuc/ giao-duc/co-giao-bi-sa-thai-vi -phat-hoc-sinh-uong-nuoc-gie-l au-bang-3732653.html
- Thế thầy B đâu ạ?
- Thầy B đang đánh nhau với thầy C ngoài kia kìa.
https://vnexpress.net/tin-tuc/ giao-duc/hai-thay-giao-danh-nh au-bi-dinh-chi-cong-tac-328912 6.html
Nhà Báo Huỳnh Lương Thiện Nói Những Sự Thật Về Đảng Cách Mạng Việt Tân Chưa Được Tiết Lộ
Xin quý vị bấm vào link dưới đây để theo rõi nội dung video phỏng vấn nhà báo Huỳnh Lương Thiện nói những sự thật về đảng Việt Tân Cách Mạng chưa được tiết lộ, do ông Nguyễn Xuân Nam, hệ thống CaliToday, thực hiện:
Read moreNghĩ Về 30/4 (Mai Thanh Truyết)
Người Việt trong nước: Đây là một trở lực lớn khi mà người dân trong nước sau bao nhiêu năm sống trong môi trường thiếu tin tức, đã bị nhiễm độc âm mưu tuyên truyền của Cộng Sản, xem những thành phần chiến đấu cho dân chủ tại Hải Ngoại là hoạt động chống phá nhà nước, rước ngoại bang để chịu hàng phục làm nô lệ! Tuy nhiên, ngoài lực cản như trình bày thì lực lượng trí thức của người Việt nước ngoài đông đảo mang nguồn tư tưởng dân chủ tiến bộ là một nguồn lực vô cùng quí giá sẵn sàng cổ vũ sự thay đổi, xây dựng lại đất nước sau ách toàn trị.
Read moreBÀI THƠ CỦA ĐÊM (Nguyễn Trầm Nguyễn)
Thập niên 1990, tôi may mắn được làm việc trong những đài phát thanh uy tín tại Hoa Kỳ:Địa phương và Quốc tế. Nhận được nhiều thư từ, những bài thơ, văn của rất nhiều thính giả.
Một trong những bài làm tôi khóc thương nhiều nhất là bài thơ này, viết tay trên trang giấy học trò. Tác giả là con gái của một vị Đại tá VNCH. Gia đình đi tỵ nạn tại TP San Jose miền Bắc California.
Kỷ niệm ngày tang của dân tộc, 30 tháng Tư năm nay - 2017, tôi xin chia xẻ nỗi đau thương ấy cùng các bạn FB!
Bích Huyền
Chuyện ly kỳ đêm tân hôn của Trịnh Công Sơn và tình yêu cao thượng với Khánh Ly
Cho đến nay, cả Trịnh Công Sơn và Khánh Ly đều chưa thừa nhận về tình yêu giữa họ, nên mọi suy đoán vẫn chỉ là suy đoán.
Rất có thể, ý thức về sứ mệnh lịch sử của mình trong âm nhạc đã khiến họ chọn cách đứng bên nhau như hai người bạn.
Read moreTrần Mộng Tú: Nối Vòng Tay Lớn
Sau hơn 40 năm đất nước thống nhất câu hát Biển xanh sông gấm nối liền một vòng tử sinh, được các quân nhân Mỹ hát trên Hàng Không Mẫu Hạm USS Carl Vinson với sự phụ họa của dân chúng thành phố Đà Nẵng.
Read moreNỖI ĐAU SẼ KHÔNG DỨT NẾU KHÔNG BIẾT TẠI SAO ĐAU (Trần Trung Đạo)
Em học sinh Việt Nam nằm gối đầu lên cặp sách, im lìm như đang ngủ trưa trong một bức hình đăng trên một tờ báo Mỹ. Các nhân viên y tế cứu thương chỉ vì quá thương xót mà tưởng như em còn biết đau nên đặt đầu em cao trên chiếc cặp vậy thôi. Không, em không ngủ trưa, em chết rồi. Em là một trong 32 học sinh (báo Hòa Bình đăng con số là 23), trường tiểu học Cai Lậy, Định Tường, bị VC pháo kích chết lúc 2:55 trưa ngày 9 tháng 3, 1974. Em bị giết chỉ hơn một năm trước ngày chấm dứt chiến tranh để từ đó dân tộc Việt Nam chịu đựng 40 năm trong độc tài đảng trị đến hôm nay.
Read moreĐi nhận xác Thầy (Tôn Thất Sang)
Lần giở những trang trân trọng đầu tiên của cuốn luận án Y Khoa; nhìn tên, tước vị của các Giáo Sư người Đức, bỗng nhiên tôi thấy lòng bồi hồi dâng lên niềm đau xót vô vàn với những tiếc nuối khôn nguôi. Những thương yêu, kính mến, với biết bao kỷ niệm và lòng tri ân với các vị; đã vì thiện tâm, chấp nhận hy sinh, xa gia đình, xa bạn bè, xa tổ quốc thân yêu, để đem sở học và nguyện ước của mình, đi truyền rao để khai hóa tận một xứ sở kém mở mang, xa xôi hẻo lánh, đầy dẫy hiểm nguy, ở tận bên kia bờ Đại Dương. Ước nguyện của quí vị thật dễ thương và hiền hòa là làm sao tạo dựng những bác sĩ Y Khoa tài năng, để đem sở học phục vụ bệnh nhân, phục vụ con người, phục vụ Y đạo ở ngay xứ sở họ.
Thế nhưng, những hy sinh cao quí, từ những con người nhân ái đó, đã bị trả một giá quá đắt - bằng chính mạng sống của họ - bởi một chính quyền gọi là phát xuất từ nhân dân, vì hạnh phúc của nhân dân “chính quyền Cộng Sản”; đã lạnh lùng ra lệnh thủ tiêu họ, không chút tiết thương, trong biến động do chúng gây ra, cái gọi là “Mặt trận Toàn dân nổi dậy tổng công kích”vào cố đô Huế; trong dịp hưu chiến Tết Mậu Thân!?
Read moreNGỒI BUỒN NHỚ MẸ TA XƯA (Thơ Nguyễn Duy Nghệ sỹ Đình Cương hát).
Bần thần hương huệ thơm đêm
khói nhang vẽ nẻo đường lên niết bàn
chân nhang lấm láp tro tàn
xăm xăm bóng mẹ trần gian thuở nào
Read moreHoàng tử Bảo Ân và cuốn sách "Bảo Đại - Trần Trọng Kim và Đế Quốc Việt Nam"
From: Kimchi CongTon <congtoncom>
Date: Fri, Mar 9, 2018 at 1:28 PM
Subject: Hình KC cùng Mệ Bảo Ân ̣đến thăm Ông Bà GS Phạm Cao Dương tại tư gia .
To: haingoai Nguyenphuoc <nguyenphuochaingoai@yahoogroups.com>
Thương Ca Tiếng Việt (Nhạc Đức Trí - Lời Hà Quang Minh)
Kính mời quý vị thính giả, đọc giả cùng thưởng thức một bản nhạc hay, lời: Đức Trí, nhạc: Hà Quang Minh do một cô gái Hàn Quốc và một chàng trai người Tây trình bầy. Quý vị cũng có thể vào link dưới đây để xem video của bài nhạc.
Read more.......về MỘT LOÀI KHỈ XUẤT HIỆN Ở VIỆT NAM SAU THÁNG 4 1975 (L.T. Nguyễn)
Lũ đàn em của Khỉ Hồ như Võ Nguyên Giáp, Phạm Văn Đồng, Trường Chinh, Nguyễn Chí Thanh, Văn Tiến Dũng, Lê Duẩn, Lê Đức Thọ .....
đều là một lũ ''đá cá lăn dưa'', du thủ du thực, đầu đường xó chợ, sớm đầu tối đánh, ma cà bông, ma cà cúi :
Ma cà bông, ma cà cúi
Lúi húi vườn hoa,
Ông Cẩm bắt được hỏi : nhà mày đâu ?
Nhà tôi ở Phố Đầu Cầu
Số nhà 21 đứng đầu du côn.
Read moreXe đò Long Thành: C Mau
Có lẽ ít ai từng sống ở miền Nam trước 1975 mà không có ít nhiều kỷ niệm với xe đò. Xe đò chở người thân về thăm quê. Xe đò đưa gói bánh tét từ Lục tỉnh gửi lên Sài Gòn. Xe đò chở cậu thanh niên mới lớn lên thị thành vô đại học. Xe đò có khi mang lên Sài Gòn tấm thư tình ướt át của người con gái miền Tây gửi lên chốn Đô Thành với bao nhớ nhung. Xe đò chất chứa nhiều kỷ niệm. Với tôi, xe đò còn hơn vậy nữa.
Tôi với xe đò như cái duyên cái nghiệp. Hồi đó, sau 1975, miền Nam trở thành nơi chứng kiến bao nhiêu câu chuyện đau buồn. Gia đình tôi là một trong những câu chuyện như vầy. Sau 1975, ba tôi, một sĩ quan Quân Lực VNCH, bị cộng sản bắt đi “cải tạo”. Má tôi một thân một mình bươn chải vừa nuôi đám con thơ dại, vừa nuôi chồng. Từ vợ một sĩ quan VNCH, má tôi trở thành người đàn bà lam lũ làm đủ nghề. Có một lúc, bà phải buôn lậu thuốc tây. Dù mới 9 tuổi vào cái ngày mà miền Nam rơi vào tay cộng sản nhưng tôi vẫn nhớ như in hình ảnh tảo tần của má tôi. Rồi một ngày, bà bị bắt vì tội buôn lậu. Tôi khóc hết nước mắt khi nhìn cảnh công an giải má tôi đi rồi xử án tù bà.
Tống Cổ về Việt Nam Ăn..... (Kiều Phong)
Ông Võ văn Ái là chủ nhiệm tờ Quê Mẹ. Ông Nguyễn viết Ty là chủ nhiệm tờ Đoàn Kết. Cả hai tờ cùng xuất bản ở thủ đô nước Pháp nhưng lập trường đối nghịch nhau như sáng với tối, như địa ngục và thiên đường, như chiến sĩ quốc gia và bồi bút Cộng sản.
Tờ Quê Mẹ, như phần lớn những tờ báo của người Việt lưu vong, thường đem tội lỗi của Đảng Cộng sản Việt Nam ra phân tích cặn kẽ, châm trích cay nghiệt. Tờ Đoàn Kết thì như tất cả những tờ báo của những đảng viên cộng sản trẻ tuổi, đang lớn, ra công bảo vệ sự sáng suốt của Đảng cũng như sự rực rỡ tên vàng của bác Hồ, khoe khoang nước giàu dân mạnh
Tác giả bí ẩn của 'Thuyền viễn xứ' (Trần Nguyễn Anh)
Một đời ẩn dật
Có một vài bài báo viết về tác giả Huyền Chi nhưng việc gặp được bà không hề dễ dàng bởi hầu như chưa bao giờ thấy Huyền Chi xuất hiện trong một sự kiện âm nhạc hay thơ văn nào mấy chục năm qua. Một lần tình cờ, một nghệ sĩ nhiếp ảnh là con người bạn của bà Huyền Chi nói với tôi về tác giả “Thuyền viễn xứ”: “Theo mình biết, cô Huyền Chi vẫn làm thơ, nhưng cô ấy không xuất bản”.
Nhờ có sự giới thiệu, tôi đã tìm gặp được tác giả bài thơ đã trở thành lời nhạc đi vào lòng nhiều thế hệ, nhưng vừa gặp cô đã bảo: “Tôi chẳng có gì mà kể cả đâu”. Rồi câu chuyện trở nên nóng hơn xung quanh tập thơ duy nhất ấy. Cô bảo: “Từ năm 1975 tới nay tôi thất lạc tập thơ của mình và cũng chẳng hy vọng một ngày lại nhìn thấy nó. Sau khi chồng tôi mất, tôi buồn lắm, các con tôi bảo tôi nên chơi facebook. Tôi vào thế giới ảo, không lấy tên thật, nhưng có đưa tác phẩm của mình lên, ấy thế mà một số bạn đọc nhận ra tôi và họ từ Mỹ gửi tặng tôi một bản phô tô tập thơ của mình. Tôi không còn gì sung sướng hơn khi hơn 40 năm mới nhìn lại tác phẩm tâm huyết của cuộc đời mình, dù chỉ là bản phô tô từ giấy in rất xấu thời đó”.
Read more